84 lượt xem

Phân Tích Bài Ca Dao Trèo Lên Cây Bưởi Hái Hoa

Đề bài: Phân tích bài ca dao “trèo lên cây bưởi hái hoa”

Bài làm

Kho tàng ca dao tục ngữ rất phong phú và đa dạng. Một trong những chủ đề quen thuộc đó là ca dao dân ca viết về tình yêu đôi lứa. Tiêu biểu là bài ca dao:

“Trèo lên cây bưởi hái hoa

Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân

Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc

Em có chồng anh tiếc lắm thay”

Bài ca dao có hai cách hiểu. Thứ nhất đó là lời tâm sự của đôi trai gái yêu nhau nhưng không lấy được nhau vì một nguyên nhân khách quan nào đó. Khi chàng trai biết được cô gái đó đã lấy chồng thì đã đau khổ tiếc nuối và thổ lộ nỗi lòng của mình. Tuy nhiên cũng có nhiều người hiểu theo nghĩa thứ hai khi cho rằng đây là lời tỏ tình của chàng trai nhưng ngang trái thay đối tượng mà chàng tỏ tình đã có chồng. Dù theo cách hiểu nào thì bài ca dao này đều là lời tâm sự tỏ tình giữa các nhân vật.

Trước tiên ở ba câu ca dao đầu ta dường như thấy được một khu vườn xuân rất tươi đẹp:

“Trèo lên cây bưởi hái hoa

Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân

Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc”

Có thể thấy được một khu vườn nhiều màu sắc của cây cối hòa quyện vào nhau. Đó là màu hoa bưởi với sắc trắng tinh khôi, màu hoa cà tím biếc và màu xanh biếc của nụ tầm xuân. Một khu vườn như được hiện ra trước mắt người đọc với nhiều thứ hoa lá cây cối khác nhau. Những loài cây rất quen thuộc với vùng nông thôn Việt Nam. Tất cả gợi nên một khung cảnh nên thơ trữ tình thích hợp với tình yêu đôi lứa.

[​IMG]

Hơn thế nữa hình ảnh nụ tầm xuân được tác giả nhắc đến hai lần ở cuối câu hay và đầu câu ba như khơi gợi nhấn mạnh và làm sống dậy những kỉ niệm trong lần đầu gặp gỡ của chàng trai và cô gái. Từ thuở ban đầu gặp gỡ chàng trai giống như tìm thấy mùa xuân của đời mình. Bởi trong bài ca dao thì nụ tầm xuân không chỉ là tên của một loài hoa mà còn là tín hiệu để báo hiệu mùa xuân, báo hiệu cho sự tốt đẹp và sự hi vọng đong đầy.

Có thể nói 3 câu đầu giống như một hồi ức quan trọng nhưng lại hết sức giản dị mà sống động của chàng trai. Đó là những khu vườn nên thơ gợi cảm. Nhớ cả về những động tác như trèo lên, bước xuống rất đáng yêu, hồn nhiên. Cảnh đẹp là vậy nên thơ là vậy nhưng gắn với hoàn cảnh của chàng trai đó là khi thất tình hồi tưởng lại cảnh cũ người xưa thì càng khiến cho câu ca dao thêm nghẹn ngào xúc động. Để rồi thốt lên câu:

“Em có chồng rồi anh tiếc lắm thay”

Đó là sự nuối tiếc của thanh xuân, của tuổi trẻ của việc khi biết rằng người con gái trong lòng mình nay đã có chồng. Tất cả những kí ức đẹp đẽ nay chỉ là dĩ vãng khi biết rằng chẳng có kết quả tốt đẹp. Nối tiếp sự tiếc nuối ấy là lời bày tỏ của cô gái:

“Ba đồng một mớ trầu cay

Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không”

Sự trách móc dịu dàng và âu yếm của cô gái phải chăng là niềm an ủi duy nhất của chàng trai lúc bấy giờ. Thực chất không phải nói đến việc đắt rẻ của “mớ trầu cay” mà là vì hoàn cảnh. Sự trách móc dịu dàng “Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không?” tức là khi em còn ở với cha mẹ khi em chưa đi lấy chồng thì sao anh không tới hỏi. Tuy nhiên chuyện tình yêu rất phức tạp có thể do gia đình không ưng thuận hoặc do hoàn cảnh của chàng trai nghèo nên bị từ chối. Âu cũng là điều dễ hiểu và thường thấy. Câu nói thật giản dị và tự nhiên với nhiều ý tứ. Cô gái cũng rất hỏi ý khiêm nhường và tự hạ mình nên càng cho ta thấy chuyện tình này thêm đáng thương, cô gái ấy càng thêm đáng quý.

Cách trả lời khôn khéo, kín kẽ đồng thời thể hiện cảm xúc của chính mình:

“Bây giờ em đã có chồng

Như chim vào lồng như cá cắn câu

Cá cắn câu biết đâu mà gỡ

Chim vào lồng biết thuở nào ra”

Hình ảnh “chim vào lồng”, “cá cắn câu” gợi nên sự tù túng, bế tắc nhưng cũng có ý nghĩa về một việc đã ổn định. Nay nàng là gái đã có chồng, rơi vào hoàn cảnh mất đi sự tự do và cũng rất có thể cuộc hôn nhân ấy không được hạnh phúc nhưng cũng không thể thay đổi số phận được.

Bài ca dao được viết theo thể thơ lục bát với âm điệu nhẹ nhàng, thổn thức thể hiện sự chua xót, sự than thở khi duyên phận lỡ làng. Có thể thấy được cuộc sống hôn nhân của cô gái cũng không hề như mong đợi nhưng giờ đây chỉ là sự vô vọng không thoát ra được. Chính vì thế nên lời ca dao giống như lời giãi bày với người bạn năm xưa.

Bài ca dao “Trèo lên cây bưởi hái hoa” như lời tâm sự của đôi trai gái yêu nhau nhưng không có cơ hội đến được với nhau. Lời thơ đã kết thúc nhưng vẫn vang vọng sự tiếc nuối, tấm lòng cảm thông và sự tôn trọng lần nhau và của chính những người đọc, người lắng nghe sau này.

Bài văn mẫu số 2:

Kho tàng ca dao, tục ngữ rất phong phú và nhiều chủng loại. Một trong những câu ca dao hay nhất viết về tình yêu lứa đôi là bài:

Leo lên cây bưởi, hái hoa,

Ra khỏi vườn cà chua và hái huê hồng hông.

Nụ tầm xuân nở xanh..

Tôi có chồng, tôi xin lỗi

Mở đầu câu ca dao là hình như bạn đang ngắm nhìn một vườn xuân đầy hoa.

Leo lên cây bưởi, hái hoa,

Ra khỏi vườn cà chua và hái huê hồng hông.

Nụ tầm xuân nở xanh..

Trong khu vườn đấy có sự hài hòa tuyệt đẹp của màu trắng của hoa zabon, màu tím của tử đinh hương, màu xanh của thắt eo của huê hồng.. thật là một quang cảnh nên thơ rất thích hợp cho tình yêu lứa đôi.

Hình ảnh huê hồng hông được lặp lại hai lần ở cuối câu 1 và đầu câu 2, như để khơi gợi và làm sống lại những kỉ niệm khó quên về lần đầu gặp mặt giữa chàng trai và cô gái. Tầm xuân không chỉ là tên của một loài hoa (thuộc họ Hoa hồng) nhưng mà còn là tín hiệu báo hiệu mùa xuân mang tới vẻ đẹp, sự tốt lành và những điềm báo đầy kỳ vọng.

Hồi ức của cậu nhỏ rất đơn giản và cụ thể, nhưng rất sinh động và gợi cảm. Chàng thanh niên không chỉ nhắc tới vườn hoa zabon, hồng hông, cà tím nhưng mà còn nhớ rõ những động tác leo xuống cây vui vẻ, hồn nhiên. Chúng phải gắn bó chặt chẽ với tuổi thơ và tình yêu.

Hai câu ca dao giản dị gợi nhớ cả một trời hoài niệm, sắc trắng tinh khôi và hương hoa zabon ướp trên tóc. Những nụ hồng nhỏ xinh hé nở như nụ cười mến thương anh đã dành cho em. Nhưng những hình ảnh đó chỉ là ẩn dụ của những ký ức xinh tươi trong quá khứ. Chàng trai đớn đau nhớ lại cảnh cũ của người xưa để rồi chỉ biết thốt lên một câu đau xót, nghẹn ngào: Mày có chồng rồi, tiếc lắm!

Sau đó là khoảng lặng và thời kì đủ để đắng cay và hối hận thấm vào tâm trí. Cô gái được dịp bộc bạch nỗi lòng của mình:

Một mớ trầu, 3 đồng,

Muốn hỏi còn lại bao nhiêu ngày nữa?

Cô gái nhẹ nhõm trách chàng trai chần chừ bỏ qua chuyện tình yêu, đồng thời tỏ ra xót xa trước tình cảnh của mình.

Nhẹ nhàng trách móc: Muốn nghe còn lại mấy ngày? (Nó không có tức là tôi vẫn sống với bố mẹ và tôi chưa thành hôn). Một người con gái không thể có những lời nói chân tình tương tự, trừ lúc cô đấy thực sự yêu họ. Đó cũng là niềm xoa dịu duy nhất của một chàng trai đến giờ.

Cuộc sống vốn đã phức tạp nhưng tình yêu lại càng phức tạp hơn. Nguyên nhân khiến một người đàn ông không dám hoặc không dám hỏi một cô gái làm vợ không chỉ là vấn đề miếng trầu đắt tiền nhưng mà có thể do nhiều nguyên nhân khác như: Bố mẹ hai bên: Không đồng ý hoặc nhà trai quá nghèo.

Câu đối: Miếng trầu 3 đồng tuy giản dị, tự nhiên nhưng hàm chứa nhiều ý nghĩa. Ba xu (số ít), không phải một xấp (số nhiều). Miếng trầu càng rẻ, cái giá của tình yêu đã mất và sự tiếc nuối càng nhiều. Kết quả là người đàn ông càng buồn và hối hận. Phcửa ải chăng giờ đây cả hai đã phải cực khổ, đau lòng vì cô gái trách móc người đàn ông vì sao không ngỏ lời làm vợ đúng lúc?

Tình ta dang dở, lỗi tại người nào? Dù bằng cách nào, hiện thời đã quá muộn. Tôi đã thành hôn vào thời khắc đó. Giống như chim trong lỗ giống cá cắn câu. Chim sa trong lồng, cá cắn câu là câu thành ngữ thân thuộc hỏi về hoàn cảnh người con gái đã có chồng bị giam giữ, mất tự do. Cho dù bạn thích hay không, nó vẫn ok, có nó! Ca dao là một giọng điệu ngậm ngùi, thổn thức, như một tiếng thở dài đắng cay của số phận lỡ làng. Một người phụ nữ đã có chồng nhưng mà để tang tương tự rõ ràng không được sống trong tình yêu, hạnh phúc và muốn thoát ra khỏi cuộc hôn nhân không như ý đó nhưng mà chỉ là vô vọng.

Cô gái tâm tình với người yêu cũ cảnh đóng tàu, bộc lộ ý tưởng “tiếc dù anh có ra đi, lòng vẫn còn” – Truyện Kiều. Điều đó đủ để xoa dịu nỗi đau trong trái tim tan vỡ của một chàng trai.

Phân tích nội dung bài ca dao trèo lên cây bưởi hái hoa

Bài ca dao được coi là lời đối đáp tỏ tình của đôi trai gái gặp nhau, biết nhau và cảm nhau muộn màng – vì cô gái đã có chồng.

Chàng trai dẫu biết rằng cô gái đã có chồng và không thể tính chuyện trăm năm được nữa nhưng không nén nổi tình cảm của mình, vẫn thốt lên những lời than thở bộc lộ sự nuối tiếc chân thành. Nếu hiểu như vậy, ta sẽ thấy cách tỏ tình của chàng trai hết sức độc đáo và tỉnh tế. Cô gái đã có chống khiến cho chàng trai rơi vào tình trạng chới với thất vọng ngay khi tình yêu vừa chớm nở.

Chàng trai dùng lối nói bóng gió xa xôi, thậm chí loanh quanh khổ hiểu: Trèo lên cày bưởi hái hoa, Bước xuống vườn cà hải nụ tầm xuân, Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc, rồi lại nói thẳng đến mức không thể nào giản dị, tự nhiên hơn: Em có chồng rồi, anh tiếc lắm thay.

Ba câu đầu kể vô chuyện hái hoa trong vườn. Từ cách kể đến nội dung được tường thuật, miệu tả đều toát lên một điều gì đó không bình thường trong tâm trạng của người kể chuyện. Căn cứ theo đó thì cái nổi lên từng câu chuyện không phải là hoa bưởi hay nụ tầm xuân mà chủ yếu là những động tác trèo lên, bước xuống. Cho nên dù chuyện hái hoa là thực hay hư thì nó cũng phản ánh rất rõ cái trạng thái bối rối, đứng ngồi không yên của chàng trai đang muốn bày tỏ tình yêu tha thiết và nỗi tiếc nuối khôn nguôi của mình trước người con gái anh yêu.

Câu đầu nói đến hoa, câu sau nói đến nụ, vừa tạo sự không trùng lặp, vừa phù hợp với vần điệu của câu thơ, đồng thời lại tạo được một ý thơ, làm điểm tựa tuyệt vời để chuyển sang câu 3 một cách tự nhiên, hợp lí.

Có thể coi câu: Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc là nhịp cầu và bước chuyển tiếp tài tình không thể thiếu giữa hai cách nói, hai hình thức thể hiện tự sự và trữ tình, hư và thực, xa và gần.

Tính từ xanh biếc rất phù hợp với ý thơ và vần thơ. Còn màu xanh biếc có đúng với màu hoa tầm xuân trong thực tế hay không thì có lẽ không cần bình luận. Bởi vì trong ca dao có nhiều câu nói đến những mùi vị, màu sắc và những điều không bao giờ có trong thực tế mà chỉ có trong trí tưởng tượng mà thôi. Ví dụ:

Hoa cúc vàng nở ra hoa cúc tím,

Em đã có chồng, trả yếm cho anh.

Trở lại với bài ca dao trên, trong khi chàng trai thất tình não nuột thốt lên lời than thở: Em có chồng rồi, anh tiếc lắm thay thì cô gái lại tỏ ra bình tĩnh và chủ động hơn. Cô nhẹ nhàng hờn trách sự chậm trễ và thiếu chủ động của chàng trai:

Ba đồng một mớ trầu cay,

Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không?

Cách trả lời thật khôn khéo, vừa có tình vừa có lí, vừa khiêm nhường vừa tự trọng, không thể bắt bẻ vào đâu được. Lời đáp của cô gái quá ngắn ngọn, đủ ý nhưng chưa đủ tình, cho nên chưa thể làm nguôi ngoai sự tiếc nuối trong lòng chàng trai. Đó cũng là lí do khiến cô gái phải tiếp tục phân trần, than thở để an ủi chàng trai, đồng thời khẳng định một lần nữa hoàn cảnh ván đã đóng thuyền không thể thay đổi được của mình:

Bây giờ em đã có chồng,

Như chim vào lồng, như cá cắn câu.

Cá cắn câu biết đâu mà gỡ,

Chim vào lồng biết thuở nào ra?

Hình ảnh chim vào lồng, cả cắn câu ngoài ý nghĩa cho sự tù túng, bế tắc còn có ý nghĩa về một sự việc nào đó đã ổn định như phận gái đã có chồng. Cô gái từ chối lời tỏ tình của chặng trai bằng lời lẽ mềm mỏng, khiêm nhường, có lí có tình, khiến cho chàng trai dẫu có buồn, có tiếc thì cũng phải đành lòng chấp nhận.

Bài ca dao là tâm sự của đôi trai gái yêu nhau nhưng không còn cơ hội đến với nhau. Cho nên nó tả nỗi buồn muôn thuở của những mối tình lỡ hẹn trong cuộc đời. Chuyện tình ngang trái của đôi trai gái dường như đã kết thúc song vẫn còn mãi từ bài ca không chỉ là sự tiếc nuối, mà còn là cả một tấm lòng cảm thông lành mạnh, độ lượng, tôn trọng lẫn nhau trong tình yêu của người xưa.